Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 5 2018 lúc 7:12

Để đảm bảo chức năng quang hợp, cũng như lá, lục lạp có những đặc điểm về hình thái, giải phẫu thích ứng:

    * Hình thái và kích thước:

- Hình thái lục lạp: Ở thực vật bậc cao, lục lạp thường có hình bầu dục để thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời quá mạnh, lục lạp có khả năng xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất của mình về phía ánh sáng.

-Kích thước chiều ngang 2-4μm, chiều dài 4-7μm.

- Ở thực vật có rất nhiều lục lạp, tập chung nhiều nhất ở lá.

   * Cấu tạo:

- Lục lạp có 2 lớp màng bao bọc

    + Màng trong và màng ngoài đều trơn.

    + Bản chất màng là lipoprotein.

- Phần dich giới hạn bởi màng gọi là chất nền (stroma) chứa:

    + Nhiều hạt riboxom và tinh bột.

    + Cột (grana) gồm các túi dẹt tilacoit xếp chồng lên nhau.

    + Các cột Grana nối với nhau bằng hệ thống màng

    + Trên màng tilacotit chứa nhiều sắc tố trong đó có diệp lục , phức hệ ATP-sintetaza và các ezim quang hợp.

 

    + ADN giống vi khuẩn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Shiba Inu
Xem chi tiết
๖ۣۜMondeamons
15 tháng 2 2019 lúc 20:40

đây bạn

https://loigiaihay.com/hay-mo-ta-cau-tao-va-neu-ro-chuc-nang-cua-noron-c67a32671.html

Bình luận (0)
Nữ ❣√ Hoàng ♛⇝ Selfia ✔♫...
15 tháng 2 2019 lúc 20:43

* Cấu tạo của noron:

Chia làm 2 phần : 

+) Thân noron : - sợ nhánh 

                         - nhân 

+) sợi trục : bao mielin , eorangvie , xi năp 

* Chức năng : 

Dẫn chuyền 

cảm ứng 

Bình luận (0)
Shiba Inu
15 tháng 2 2019 lúc 20:57

 Mỗi nơron bao gồm :

+ Thân 

+ Sợi nhánh (nhiều tua ngắn)

+ Sợi trục thường có bao miêlin ( Còn gọi là tua dài ), tận cùng xinap là nơi tiếp giác giữa những nơron này với những nơron khác hoặc cơ quan trả lời.

 Có 2 chức năng là :

+ Dẫn truyền

+ Cảm ứng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 12:35

Tham khảo:

- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.

Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:

+ Chỉ nhị

+ Bao phấn

+ Hạt phấn nằm trong bao phấn

Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:

+ Đầu nhụy

+ Vòi nhụy

+ Bầu nhụy

+ Noãn nằm trong bầu nhụy

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 8 2023 lúc 12:35

Tham khảo:

- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.

Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:

+ Chỉ nhị

+ Bao phấn

+ Hạt phấn nằm trong bao phấn

Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:

+ Đầu nhụy

+ Vòi nhụy

+ Bầu nhụy

+ Noãn nằm trong bầu nhụy

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2019 lúc 10:57

    * Cấu trúc hiển vi

a) Hình dạng

- Ty thể thường có dạng hạt hoặc sợi.

- Hình dạng dễ dàng biến đổi theo theo tình trạng sinh lí của tế bào: áp suất, pH, bệnh lý,…

b) Kích thước và số lượng

- Ở trạng thái bình thường, ty thể có dạng hình trứng đường kính 0.5-2μm và dài 7-10μm.

- Ty thể có nhiều trong các tế bào tích cực chuyển hóa năng lượng: tế bào gan, tế bào cơ,….

    * Cấu trúc siêu vi

- Cấu tạo từ màng kép bản chất là màng lipoprotein bao lấy khối chất nền (matrix) ở phía trong.

    + Màng ngoài không gấp khúc.

    + Màng trong gấp khúc tạo thành các mào (crista) do đó làm tăng bề mặt lên gấp 3 lần so với màng ngoài.

    * Cấu trúc phân tử

Ty thể chứa protein (65-70%) và lipit (25-30%). Ngoài ra còn có ADN và ARN.

a) Màng ngoài

- Dày 6nm

-Gồm protein (60%) và lipit (40%)

-Gồm nhiều kênh protein, kênh ion để vận chuyển ion và các chất.

b)Xoang gian màng

- Là khoảng giới hạn bởi màng trong và màng ngoài.

- Là nơi trung chuyển các chất giữa màng trong và màng ngoài.

- Chứa nhiều proton H+

c)Màng trong

-Số lượng mào của màng trong tỉ lệ với cường độ chuyển hóa năng lượng ATP.

-Gồm 80% protein và 20% lipit.

-Trên màng trong có:

    + Protein vận chuyển

    + Các phức hợp của chuỗi chuyền electron

    + Phức hợp ATP-sintetaza có chức mang tổng hợp ATP.

-Cytocrom P450.

d)Chất nền ty thể chứa:

-Enzim hô hấp tham gia chuyển hóa đường và các chất hữu cơ thành ATP.

-Riboxom ty thể: tương tự riboxom của vi khuẩn.

-ADN ty thể - mtADN: +phân tử ADN vòng, dạng trần

    +Trong ty thể có 5-10 mtADN

-Ion và các chất vô cơ, hữu cơ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 6 2019 lúc 4:33

- Cấu tạo của noron thần kinh:

   + Thân hình sao, chứa nhân

   + Một số trục có bao mielin

   + Tận cùng là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các noron.

- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
8 tháng 6 2017 lúc 20:45

Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các dãy núi uốn nếp và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm vào nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dáng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
8 tháng 6 2017 lúc 20:47

Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các dãy núi uốn nếp và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm vào nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dáng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 6 2017 lúc 22:18

-Trong quá trình dịch chuyển các mảng có nhiều kiểu tiếp xúc và khi mà hai mảng xô vào nhau thì chỗ tiếp xúc của các mảng đất đá bị dồn ép lại nhô lên hình thành cá dãy núi uốn nếp.
-(Hoặc các vực sâu các đảo núi lửa kèm theo động đât núi lửa như sự xô vào của mảng Bắc Mĩ và Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây Châu Mĩ).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 10 2019 lúc 17:11

Khi hai màng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các nếp uốn và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có một mảng luồn xuống dưới và mang kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dầng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy

Bình luận (0)